Cách tận dụng vài thừa hiện nay
Bạn đã hiểu vải bạn sử dụng hàng ngày được sản xuất như thế nào không? Bạn có tin để sản xuất được một chiếc áo phông với trọng lượng khoảng 250g, ta cần 2720 lít nước. Đó cũng là lý do khiến ngành công nghiệp thời trang trở thành là ngành công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước đứng thứ hai thế giới. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn quy trình sản xuất vải mà bạn sử dụng hàng ngày.
Xem thêm các bài viết khác:
Mẹo giúp bạn cắt vỏ thuỷ tinh nhanh chóng
- Kéo sợi: Trong quá trình thu hoạch bông vải, chúng được đóng thành những kiện bông, với kích thước khác nhau và thường kèm theo các tạp chất như hạt, bụi, đất,… Nguyên liệu bông thô chuyển đến nhà máy sẽ được đánh tung, làm sạch và bông được thu dưới dạng các tấm phẳng, đều. Các sợi bông tiếp tục được kéo sợi thô để tăng kích thước, độ bền và được đánh thành từng ống. Sau khi được kéo thành sợi thì sử dụng hồ tinh bột để tạo màng hồ bao quanh sợi bông, tăng bộ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để tiến hành dệt vải.
- Dệt vải – xử lý hoá học: Dệt vải là sự kết hợp sợi ngang với sợi dọc để thành tấm vải. Hiện nay quá trình dệt vải được tiến hành bằng máy móc là chủ yếu. Tiếp đó, vải sẽ được nấu ở áp suất và nhiệt độ cao trong các dung dịch hóa học và các chất phụ trợ để tách, loại bỏ phần hồ và các tạp chất thiên nhiên có trong sợi. Trong quá trình dệt vải, những tấm vải tiếp tục được làm bóng để cho sợi cotton trương nở, tăng khả năng thấm nước và bắt màu của sợi nhuộm. Cuối cùng là tẩy trắng vải để làm cho vải mất đi màu tự nhiên, sạch vết dầu mỡ và có độ trắng như yêu cầu để bước vào quá trình nhuộm màu vải.
- Nhuộm vải: Sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các chất phụ gia hữu cơ để làm tăng khả năng gắn màu. Quá trình nhuộm vải phải sử dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng nhiều hóa chất phụ khác để tạo điều kiện cho sự bắt màu của màu nhuộm. Sau mỗi quá trình trên thì công đoạn giặt vải được tiến hành nhiều lần nhằm tách các hợp chất, chất bẩn còn bám lại trên vải. Cuối cùng, để hoàn thiện vải sẽ phải thực hiện giai đoạn wash vải nhằm mục đích làm mềm vải, tăng độ bền, chống co rút, ra màu….của vải.
Cách sử dụng vải thừa để mang lại hiệu quả kinh tế
Một quy trình sản xuất vải tiêu tốn rất nhiều năng lượng và tài nguyên thiên nhiên vì thế nếu một mảnh vải vụn mà bạn không sử dụng hết thì cũng gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Thế nên bạn có thể làm gì với những mảnh vải vụn không sử dụng hay quần áo cũ với chất liệu vải khác nhau. Chúng tôi hy vọng với bài viết dưới đây hướng dẫn bạn tái sử dụng lại vải vụn, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Sử dụng vản vụn thành đồ handmade: Hiện nay, xu hướng tái chế lên ngôi thế nên mọi người hay xu hướng tận dụng mọi vật dụng trong để biến thành một sản phẩm mới. Cũng như vải vụn thì bạn có thể may chắp vá thành những chiếc túi, khăn, hay đính thêm trên bộ quần áo cùng màu khi bị rách,… để tận dụng.
- Bỏ vào bao gối thì thường mỗi gia đình đặt biệt là gối ôm cần có thêm vải. Thế nên, vải vụn cũng tận dụng để nhét gối ôm, ghế sofa, thú nhồi bông,…
- Những mảnh vải vụn với kích thước tương đối hay lớn thì có thể sử dụng tại gia đình những giẻ chùi chân.
Đặc biệt, với những cơ sở may trang phục thì số lượng vải vụn lên rất lớn. Vậy để làm thế nào để tận dụng số lượng vải vụn như thế? Đấy chính là sử dụng dịch vụ công ty thu gom phế liệu để có thể thu mua vải thừa số lượng lớn.
Bạn đã biết chỗ thu mua đấy chưa? Chính là Công ty thu mua phế liệu môi trường VHT
- Chuyên thu mua phế liệu, xử lý môi trường trên toàn quốc
- Chuyên thu mua: Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Tiền Giang...
- Email: vungocvht84@gmail.com
- Website:www.thumuaphelieumoitruongvht.com
- Ngọc: 0988 688 979